Kết quả tìm kiếm cho "cà púa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 29
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang phát triển sản phẩm đặc trưng. Các sản phẩm này đã và đang được du khách gần xa biết đến, tạo điểm nhấn trong việc phát triển du lịch địa phương.
TX. Tân Châu đang đẩy mạnh thu hút khách đến địa bàn tham quan, du lịch (DL) và nghỉ dưỡng. Đây là một trong những chương trình trọng tâm, trọng điểm trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
“Du lịch (DL) văn hóa cộng đồng làng Chăm” là mô hình DL trải nghiệm đặc biệt. Tại đây, người dân địa phương đóng vai trò “chủ đạo” trong việc tạo ra sản phẩm DL, cung ứng dịch vụ, quản lý các hoạt động trải nghiệm của du khách khi đến tham quan, DL.
Từ khi nghề dệt thổ cẩm đồng bào Chăm xã Châu Phong được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tour du lịch (DL) làng Chăm, tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức ẩm thực và thăm cơ sở dệt thổ cẩm đã trở thành sản phẩm DL đặc sắc của các công ty lữ hành trong và ngoài nước.
Với sự phong phú, đa dạng cùng những tinh hoa trong cách chế biến của ẩm thực, những món ngon dân dã, mộc mạc, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng khiến du khách và người yêu ẩm thực không thể nào quên khi một lần thưởng thức, đây chính là một “cầu nối hiệu quả” để quảng bá, thu hút du khách trong và ngoài nước đến với An Giang.
Ẩm thực không chỉ là một phần đặc sắc trong văn hóa đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm ở Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang), mà còn góp sức hút để bà con nơi đây phát triển du lịch.
Hiện, tỉnh An Giang có gần 17.000 tín đồ theo đạo Hồi (Islam), tập trung ở các huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu và thành phố Long Xuyên. Đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm tỉnh An Giang luôn hòa quyện với phong tục tập quán, bà con sinh hoạt tôn giáo ở 12 thánh đường, 16 tiểu thánh đường. Với người Chăm An Giang, Ramadan là tháng rất quan trọng, linh thiêng với cả cộng đồng. Năm nay, tháng Ramadan năm 2024 (tức năm 1445 Hồi lịch) diễn ra từ ngày 11/3 đến ngày 9/4/2024.
An Giang không chỉ nổi tiếng với những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp thiên nhiên, sông nước, núi rừng hoang sơ, hùng vĩ mà còn hấp dẫn bởi những món ngon dân dã, mộc mạc, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng khiến du khách và người yêu ẩm thực không thể nào quên khi một lần thưởng thức.
Trong điệu múa chuông của người Dao đỏ, chiếc chuông nhỏ bằng đồng là đạo cụ chính để tạo thành nhạc điệu nhịp nhàng nhưng rộn ràng, khỏe khoắn.
Đồng bào dân tộc thiểu số Chăm ở An Giang theo đạo Hồi, không ăn thịt heo, nên chế biến ra món tung lò mò, còn gọi là lạp xưởng bò để sử dụng phổ biến trong bữa ăn. Sự độc đáo và vị thơm ngon riêng biệt đã đưa món ăn này vượt khỏi giới hạn văn hóa cộng đồng, trở thành đặc sản được nhiều thực khách ưa chuộng.
Phóng viên TTXVN tại Thái Lan dẫn truyền thông sở tại ngày 9/8 cho biết nhiều địa phương ở Thái Lan đã có mưa lớn gây lũ quét và lở đất, làm hỏng nhiều tuyến đường ở nước này.
An Giang có nhiều nét đặc biệt ở ĐBSCL, bởi vừa có đồng bằng, vừa có núi, là tỉnh đầu nguồn, tiếp giáp Vương quốc Campuchia. Đồng bào các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh, trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm, luôn gắn bó, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển.